61/63 tỉnh thành có bệnh tay chân miệng
TT - Báo cáo hôm 21-9 của Bộ Y tế gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình bệnh tay chân miệng cho hay tính từ đầu năm, cả nước có trên 52.000 ca, trong đó 109 ca tử vong. Đến nay, 61/63 địa phương có trẻ mắc bệnh và Hà Nội đã có ca tử vong đầu tiên nghi do tay chân miệng.
Tình hình này vẫn “căng” như hồi cuối tháng 8-2011. Tuy nhiên, trong cuộc họp trực tuyến với Bộ Y tế, tất cả địa phương có số mắc cao nhất nước như TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Tháp... đều cho rằng chưa đến thời điểm công bố dịch tay chân miệng vì đã kiểm soát được bệnh.
Tính chung trên toàn quốc, thời điểm cuối tháng 8-2011, khi số mắc tay chân miệng giữ ở mức trên 2.000 ca/tuần suốt hơn hai tháng (lúc đó có 59/63 địa phương cả nước có bệnh), nhiều ý kiến hối thúc nên công bố dịch để huy động nguồn lực của các địa phương.
Tại Hà Nội, số liệu mới nhất của Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho thấy gần đây, mỗi tuần có 30-40 ca mắc tay chân miệng. Tính chung từ đầu năm Hà Nội có 316 bệnh nhân, tăng mạnh so với chín tháng đầu năm 2010. Hôm 20-9, đã có một bé gái hơn 2 tuổi tử vong với các biểu hiện bệnh tương tự như bệnh tay chân miệng. Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, Bệnh viện Nhi T.Ư và Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư đang tích cực điều tra nguyên nhân, nếu xác nhận bệnh nhi tử vong do tay chân miệng, đây sẽ là bệnh nhi đầu tiên tử vong do căn bệnh này trong nhiều năm qua ở Hà Nội.
Chống dịch chưa đúng
Đây là nhận định của Cục Y tế dự phòng về tình hình dịch tay chân miệng. Lý do chính, theo Cục Y tế dự phòng, các biện pháp phòng dịch vừa qua hiệu quả chưa cao, do tập trung chủ yếu vào vệ sinh môi trường, dụng cụ, đồ chơi trẻ em, trong khi mùa dịch này 80% bệnh nhân lây bệnh tại gia đình, 41% lây từ mẹ sang con, song truyền thông chống dịch lại chưa chú ý tuyên truyền biện pháp vệ sinh cá nhân phòng bệnh.
Trong đợt kiểm tra chống dịch tay chân miệng cuối tháng 8 tại TP.HCM và Đồng Tháp, chuyên gia cao cấp của Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn cho biết đi đến nhiều gia đình ở hai địa phương có số mắc tay chân miệng rất cao này, hỏi họ có biết đang có dịch tay chân miệng hay không thì rất nhiều người nói không biết! Chứng tỏ truyền thông chống dịch chưa đến khắp cộng đồng. Hôm 9-9, Bộ Y tế đã có thêm một quyết định thành lập sáu đoàn kiểm tra liên ngành về phòng chống dịch tay chân miệng ở các địa phương trọng điểm. Trước đó, từ tháng 6-2011 đã có 18 đoàn công tác tương tự đi kiểm tra chống dịch ở các địa phương.
Rất nhiều đoàn công tác, các địa phương đã lấy lý do bệnh được kiểm soát để không công bố dịch hồi tháng 8 vừa qua. Nhưng trong suốt một tháng qua, số mắc vẫn tăng cao không ngừng, số tử vong đã tăng thêm 25 trẻ và chưa có dấu hiệu dừng lại. Vậy thật sự bệnh tay chân miệng đã được kiểm soát? Những địa phương nào chậm trễ trong thực hiện các biện pháp chống dịch theo yêu cầu của Bộ Y tế?
Đã đến lúc có câu trả lời rõ ràng để không còn những cái chết oan của các bé mắc bệnh tay chân miệng.
LAN ANH
Tin bài liên quan
- Tuyên truyền luật trẻ em và phòng chống bạo lực gia đình sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ
- THÁNG 11
- Chút tâm tư về Hiến máu tình nguyện
- Tổ chức sinh hoạt chính trị tập trung cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) tháng 7 năm 2017
- Đại hội chi bộ TYT Phường Tam Bình
- PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN MỚI
- CẢM XÚC VỀ BÁC CẢM NHẬN VỀ NGÀY SINH CỦA BÁC (19/05/1890 - 19/05/2017)
- VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG KHÓI THUỐC LÁ
- Từ 1/12/2013: Khách sạn phải bán hoặc phát miễn phí bao cao su
- Siết chặt hơn các quy định về khám sức khỏe
- Sợ virút chuột cống, con suýt chết
- Sẽ đưa vaccine sởi và rubella vào chương trình tiêm chủng mở rộng
- Giám sát bệnh lây từ chuột
- Con người sống thọ hơn, nhưng nhiều bệnh hơn
- Vận động 30.000 đơn vị máu phục vụ cấp cứu, điều trị trong dịp lễ, tết
- Phát hiện ung thư trong 20 phút
- Bộ Y tế yêu cầu giám sát, phòng amip ăn não
- Xuất hiện loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm
- Vệ sinh mũi sau khi bơi đề phòng amip ăn não người
- Sốt xuất huyết ở người lớn
- Ký sinh trùng Amip “ăn” não người - Khuyến cáo người dân không quá lo lắng
- Dịch sốt xuất huyết tăng mạnh
- Bệnh đau mắt đỏ vào mùa
- Nguy cơ cúm gia cầm lây lan sang người
- Kiểm tra mẫu sữa hàm lượng iốt thấp
- Khoảng tám triệu người Việt Nam bị nhiễm virus viêm gan B hoặc C
- Sốt xuất huyết độ 2 vẫn nguy hiểm
- Suýt chết sau khi cắt trĩ ở Phòng khám Trung Quốc
- Mất hậu môn vì đắp lá chữa bệnh
- Cảnh giác táo nhập nhiễm độc
- Tiêm tế bào gốc trị thoái hóa khớp gối
- Gần 300 ca mắc sốt xuất huyết/tuần
- Dịch heo tai xanh diễn biến phức tạp
- Nhập viện vì uống thuốc Trung Quốc
- H5N1 lây từ người sang người qua không khí
- Lần đầu tiên có phác đồ điều trị nhiễm độc chì
- Hầu hết ca tay chân miệng tử vong do virut EV 71
- Nghịch lý dinh dưỡng ở trẻ
- Bệnh thủy đậu và tiêu chảy tăng mạnh
- Gần 100 mẫu thuốc cam có kim loại nặng
- Liên tiếp trẻ bị ngộ độc chì do thuốc cam - Phản ứng quá chậm
- Đầu tư cho y tế dự phòng – gieo gì gặt nấy (3)
- Đầu tư cho y tế dự phòng – gieo gì gặt nấy (2)
- Đầu tư cho Y tế dự phòng – gieo gì gặt nấy (1)
- Cấp bách phòng chống dịch cúm gia cầm
- Dịch bệnh nguy hiểm lại rình rập
- Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo phòng bệnh não mô cầu
- Dịch cúm H3N2 bùng phát ở Nhật Bản
- Bí mật giấc ngủ
- Viện phí tăng, chất lượng chưa biết ra sao
- Lo ứng phó dịch cúm mới
- Thiếu sắt không chỉ là thiếu máu
- Trẻ mắc “bệnh thời tiết” tăng
- Thêm cơ hội ngừa vi rút Rota cho trẻ em Việt Nam
- 50% HỌC SINH BỊ TẬT KHÚC XẠ
- Phạt nặng hành vi lạm dụng thuốc
- Giã từ hơi thở nặng mùi
- Tạo ra máu nhân tạo từ tế bào gốc
- Phát hiện thực phẩm chức năng chứa chất cấm
- Nữ giới chiếm hơn 50% số ca mắc bệnh ung thư
- Thêm ca tử vong do sốt xuất huyết
- Phân tuyến điều trị dịch tay - chân - miệng
- Kiểm tra tình trạng tẩm thịt gà bằng “bột sắt”
- Chặn dịch bệnh tay chân miệng - Chính quyền các cấp phải vào cuộc
- Thêm kỹ thuật mới điều trị u não
- Phát hiện nhiều mẫu thực phẩm “bẩn”
- Nhiều dịch bệnh có nguy cơ tái bùng phát
- Nhận diện dị ứng thực phẩm
- Tên trộm thành... tế bào
- Dị ứng nặng với thực phẩm chức năng
- Số ca mắc sốt xuất huyết và tay-chân-miệng cùng gia tăng
- Cân nhắc khi kê đơn thuốc có ketoconnazol
- Phẩm màu E102 được dùng trong chế biến thực phẩm
- Tuổi nào cũng có thể mắc bệnh tay chân miệng
- Bé 20 tháng bị ngộp nước khi tắm
- Ba loại virus gây bệnh cúm mùa
- Ngưỡng DEHP trong thực phẩm là 1,5mg/kg
- Tìm “thủ phạm” gây dịch tay chân miệng
- Mầm bệnh tay chân miệng phát tán rộng
- Mức độ lây lan viêm gan B cao gấp 100 lần HIV
- Nhiễm DEHP liều 5-10g là bị ngộ độc
- Cục Quản lý Thực phẩm và Dược Phẩm (FDA) Hoa kỳ thực hiện giám sát sản phẩm thực phẩm nhiễm DEHP từ Đài Loan
- Phát hiện thêm 19 sản phẩm nhiễm DEHP tại TP.HCM
- Yêu cầu các sở y tế giám sát 6 mặt hàng nhiễm DEHP
- Thạch rau câu vị khoai môn Taro chứa DEHP
- Bệnh thủy đậu diễn biến phức tạp
- TP.HCM dồn sức dập dịch bệnh tay chân miệng
- Phát hiện chủng virus mới gây bệnh tay chân miệng
- Vô sinh nam, vẫn còn hi vọng
- Cứ 4 người lớn có một người bị tăng huyết áp
- Bùng phát người mắc liên cầu heo và tay chân miệng
- Nhầm lẫn chết người về món cá bống
- Chỉ 1/3 người lao động được khám bệnh nghề nghiệp
- Muối i-ốt khó chống nhiễm xạ
- Cách phòng tránh phóng xạ
- Mở rộng điều trị Methadone cho người nghiện
- Bị di chứng sau 8 năm chích silicon nâng ngực
- Một em bé hóc kẹp giấy làm thủng động mạch chủ
- Mỗi tuần mổ 2 ca ung thư dương vật
- TP.HCM có nguy cơ xảy ra các ổ dịch cúm A/H1N1
- Cảnh giác với biến chứng Rubella
- Hà Nội: tỉ lệ bệnh nhân lao đa kháng thuốc cao nhất nước
- Không sử dụng bình sữa làm từ nhựa trong
- Trạm y tế có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú
- Khám, cấp thuốc miễn phí cho bệnh nhân glôcôm
- Ghép tim ở Việt Nam: Nhiều cơ hội hơn cho bệnh nhân
- 100 người cứu 1 người
- TPHCM: Một người nhiễm cúm A/H1N1 tử vong
- Trẻ béo phì dễ sốc khi sốt xuất huyết
- Tăng cường phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1
- Các chùm ca bệnh cúm A/H1N1 chủ yếu bùng phát từ trường học
- Sàng lọc trước sinh và sơ sinh nhằm loại bỏ thai dị tật
- Thẻ bảo hiểm y tế năm 2011 không dán ảnh
- Đã có 2 bệnh nhân chết vì cúm A/H1N1
- Nhu cầu Tamiflu tăng
- Cúm A/H1N1 đã lan ra 30 tỉnh thành
- Thảm họa động đất, sóng thần lớn nhất lịch sử Nhật Bản - Nguy cơ nguồn nước bị nhiễm phóng xạ
- Hiểu đúng về tiêm phòng cúm
- Cảnh báo tai nạn giao thông ngày cuối tuần
- Trẻ mắc bệnh tiêu chảy, thủy đậu tăng
- Bé gái 11 tuổi chết ngạt trong nhà tắm
- Khánh thành khoa ung bướu - huyết học nhi
- Cúm A/H1N1 bùng phát ở Thạnh Phú, Bến Tre
- Tai nạn giao thông được bảo hiểm y tế thanh toán
- Thực phẩm phục vụ du khách đi chùa chứa hàn the
- Cả gia đình bị tiêu chảy, bé 3 tuổi tử vong
- Ngành y tế TPHCM nỗ lực vì sức khỏe người dân
- Thêm 59 loại thuốc cần theo dõi đặc biệt vì tác dụng phụ
- TPHCM: Lo ngại dịch cúm A/ H1N1 bùng phát
- Tấm cản pô xe cắt đứt hai ngón chân bé 10 tuổi
- Hàng trăm trẻ sốt phát ban
- Chủ động dự báo và kiểm soát dịch bệnh
- Giám sát chặt các trường hợp mắc cúm A/H1N1
- Đã có vaccine phòng cúm A/H1N1
- Nhiễm cúm H1N1: Đã có ca tử vong đầu tiên
- Cúm A/H1N1 tái xuất ở 8 tỉnh, thành
- Long não chứa naphthalene độc hại
- Long não có nguy cơ gây bệnh về máu và não
- Nhiều loại thuốc bị cảnh báo có bán tại Việt Nam
- FDA cảnh báo thuốc tim gây hại gan
- Phát hiện 8 mẫu giò chả, thực phẩm có hàn the
- Dịch bệnh lại rình rập
- Không tiêm vaccine cúm A/H1N1 cho đối tượng nguy cơ cao
- Hà Nội xuất hiện ca nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên của năm 2011
- Cúm A/H1N1 trở lại
- Đình chỉ lưu hành 3 loại thuốc không an toàn
- BỊ MIẾNG INOX PÔ XE MÁY CẮT ĐỨT NGÓN CHÂN
- Dụng cụ thử máu mới cho kết quả sau một giờ
- Thiết bị xét nghiệm chẩn đoán nhanh lao phổi
- Để người bệnh và thầy thuốc không tổn thương
- Nguyên tắc trong hành nghề KB,CB:
- PHỔ BIẾN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
- THÀNH LẬP BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN “MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TRẺ NHIỄM/ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS”
- Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn
- Năm mới: Tin vui cho nhiều bệnh nhân
- NHỮNG SỰ KIỆN Y TẾ NỔI BẬT NĂM 2010
- Từ 1/1/2011: LUẬT KHÁM, CHỮA BỆNH CHÍNH THỨC CÓ HIỆU LỰC
- CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ SAU 10 NĂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN GIAI ĐOẠN 2001-2010.
- SÀNG LỌC TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH
- MÍT TINH HƯỞNG ỨNG THÁNG HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ DÂN SỐ VÀ KỈ NIỆM NGÀY DÂN SỐ VIỆT NAM 26/12
- Hơn 80 người tử vong do sốt xuất huyết
- Kiểm nghiệm bình sữa nhựa trên thị trường
- ĐẾN NĂM 2015 QUẬN THỦ ĐỨC PHẤN ĐẤU CÓ TRÊN 90% PHƯỜNG ĐẠT TIÊU CHUẨN PHÙ HỢP VỚI TRẺ EM.
- NHIỀU HOẠT ĐỘNG KỈ NIỆM 49 NĂM NGÀY DÂN SỐ VIỆT NAM (26/12/1961-26/12/2010)
- THÁNG HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ DÂN SỐ
- Hãng dược phẩm Johnson & Johnson thu hồi thuốc Rolaids
- Ổn định huyết áp bằng chế phẩm đông dược
- Ngứa ngực vì... nhiễm giun móc chó, mèo
- Phát hiện tương ớt có chất gây ung thư
- Thêm bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết
- Cúm A/H5N1 đang quay lại
- 50% ung thư cơ quan sinh dục liên quan đến virus HPV
- ĐÌNH CHỈ, THU HỒI CÁC LOẠI THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG
- Khắc phục dị tật từ bào thai
- Bị đâm bởi kim tiêm nghi ngờ HIV xử lý ra sao?
- Cứ năm người chích ma túy, có một người nhiễm HIV
- Cảnh giác “tử dược” giảm béo
- Xuất hiện 2 tuýp virus sốt xuất huyết mới
- Bệnh nhân sử dụng thuốc Mediator phải kiểm tra van tim
- SÀNG LỌC VÀ QUẢN LÍ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NĂM 2010
- 10/11–10/12: THÁNG HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS NĂM 2010
- 1&2 tháng 12: TRẺ TỪ 6 - 36 THÁNG TUỔI UỐNG VITAMIN A ĐỢT II
- Thu hồi khẩn cấp thuốc Mediator trước ngày 6-12.
- Tháng hành động quốc gia với 5 mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS 2010
- Phát hiện mũ bảo hiểm có chất gây ung thư
- Mổ u xơ tử cung cho bệnh nhân mang 2 van tim nhân tạo
- Lấy đĩa đệm thoát vị qua da
- Đình chỉ lưu hành đông dược chứa Paracetamol
- Lần đầu tiên ghép tế bào gốc máu cuống rốn khác nhóm máu: Cơ hội cho bệnh nhân thiếu máu
- Nhiễm khuẩn bệnh viện tăng cao
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ có chiều hướng gia tăng
- Những kiến thức cơ bản về bệnh tay chân miệng
- Virus cúm A/H1N1 có biến thể mới
- Biến thể mới của virus H1N1
- Dược liệu phòng kỷ chứa chất gây ung thư, suy thận
- Thuốc lá Trung Quốc nhiều thạch tín
- TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
- MIỄN VIỆN PHÍ CHO NGƯỜI BỊ CÁCH LY Y TẾ
- HOẠT ĐỘNG - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN LĨNH VỰC Y TẾ
- CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRÊN 800.000 LƯỢT NGƯỜI
Các tin khác
- Nhận diện dị ứng thực phẩm (24/08/2011)
- Tên trộm thành... tế bào (24/08/2011)
- Dị ứng nặng với thực phẩm chức năng (19/08/2011)
- Số ca mắc sốt xuất huyết và tay-chân-miệng cùng gia tăng (08/08/2011)
- Cân nhắc khi kê đơn thuốc có ketoconnazol (05/08/2011)
- Phẩm màu E102 được dùng trong chế biến thực phẩm (05/08/2011)
- Tuổi nào cũng có thể mắc bệnh tay chân miệng (05/08/2011)
- Bé 20 tháng bị ngộp nước khi tắm (28/07/2011)
- Ba loại virus gây bệnh cúm mùa (24/07/2011)
- Ngưỡng DEHP trong thực phẩm là 1,5mg/kg (13/07/2011)
